Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 3 2019 lúc 7:10

Đáp án D

- (1), (2), (4), (5) được cấu tạo từ bốn loại đơn phân:

+ ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, T, G, X.

+ mARN, tARN, rARN đều được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, U, G, X.

- (3) được cấu tạo từ 20 loại đơn phân khác nhau: đơn phân cấu tạo nên prôtêin là các axit amin (có 20 loại axit amin khác nhau).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2019 lúc 10:02

Đáp án D

- (1), (2), (4), (5) được cấu tạo từ bốn loại đơn phân:

+ ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, T, G, X.

+ mARN, tARN, rARN đều được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, U, G, X.

- (3) được cấu tạo từ 20 loại đơn phân khác nhau: đơn phân cấu tạo nên prôtêin là các axit amin (có 20 loại axit amin khác nhau).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 11 2019 lúc 6:57

Đáp án D

- (1), (2), (4), (5) được cấu tạo từ bốn loại đơn phân:

+ ADN được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, T, G, X.

+ mARN, tARN, rARN đều được cấu tạo từ 4 loại đơn phân A, U, G, X.

- (3) được cấu tạo từ 20 loại đơn phân khác nhau: đơn phân cấu tạo nên prôtêin là các axit amin (có 20 loại axit amin khác nhau).

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 3 2017 lúc 4:58

Đáp án : B

Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6

Đáp án B

1- Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2019 lúc 14:34

Đáp án A

(1) Đúng. Nếu là sinh vật nhân sơ, tARN sẽ mang axit amin foocmin metionin, nếu là sinh vật nhân thực thì ngược lại.

(2) Sai. Số (1) đúng là liên kết hiđro nhưng số (2) là bộ ba đối mã trên tARN nên gọi là anticôđon, còn bộ ba mã hóa trên mARN thì gọi là côđon.

(3) Sai. Mỗi tARN chỉ mang được 1 axit amin duy nhất trong mỗi lượt vận chuyển.

(4) Sai. Tuy rARN chỉ có một mạch nhưng có những vùng cuộn lại tạo thành liên kết hiđro giữa các đơn phân trên cùng một mạch.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 13:48

Đáp án A

(1) Đúng. Nếu là sinh vật nhân sơ, tARN sẽ mang axit amin foocmin metionin, nếu là sinh vật nhân thực thì ngược lại.

(2) Sai. Số (1) đúng là liên kết hiđro nhưng số (2) là bộ ba đối mã trên tARN nên gọi là anticôđon, còn bộ ba mã hóa trên mARN thì gọi là côđon.

(3) Sai. Mỗi tARN chỉ mang được 1 axit amin duy nhất trong mỗi lượt vận chuyển.

(4) Sai. Tuy rARN chỉ có một mạch nhưng có những vùng cuộn lại tạo thành liên kết hiđro giữa các đơn phân trên cùng một mạch.

Bình luận (0)
trần hữu tâm
Xem chi tiết
ngAsnh
7 tháng 12 2021 lúc 15:19

B

Bình luận (0)
N           H
7 tháng 12 2021 lúc 15:19

B

Bình luận (0)
Chanh Xanh
7 tháng 12 2021 lúc 15:19

B. mARN, rARN và ADN.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
10 tháng 4 2017 lúc 21:14

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

Bình luận (0)
Doraemon
10 tháng 4 2017 lúc 21:14

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 21:14

Câu 5: Loại ARN nào sau đây có chức năng truyền đạt thông tin di truyền?

A. tARN

b. mARN

c. rARN

d. Cả 3 loại trên

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 3 2017 lúc 15:24

Đáp án: D

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2019 lúc 11:30

Đáp án B

(1) Sai. Một mã di truyền chỉ có thể mã hóa cho tối đa 1 loại axit amin.

(2) Sai. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn nhưng có liên kết hiđro trong phân tử.

(3) Sai. Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất.

(4) Đúng. Axit nucleic gồm ADN và ARN. Trên ADN có các gen mã hóa ra ARN —» Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleic có kích thước lớn nhất.

Bình luận (0)